PHA TRỘN PHÂN THUỐC
– Phân chứa amôn như sunphat amôn, urê, clorua amôn, nitrat amôn không được trộn với phân có phản ứng kiềm như vôi, phân lân Văn Điển, bột phôtphorit, tro bếp. Vì nếu trộn các loại phân này với nhau sẽ làm mất đạm do bay hơi NH3.
– Phân lân nung chảy không dễ hòa tan trong nước như supe lân, nhưng tan đến 98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây, phân DAP không được trộn với vôi.
– Phân dễ tan, dễ hút ẩm, vón cục như nitrat, urê, muối kali chỉ được trộn trước khi dùng.
– Supe phôtphat có thể giải phóng axit của một số loại phân như nitrat tạo chất làm hại bao túi đựng, cho nên cần chú ý khi vận chuyển.
Nguyên tắc cơ bản:
Sâu + bệnh
Dưỡng + Sâu
Dưỡng "không chứa đạm Ure hóa học" + bệnh (Pha phun ngay)
Giải thích: thời phân bón lá ngày xưa họ chơi pha thêm Ure vào trong phân bón lá nên phun vào cây xanh lè xanh lét, nhưng lá mỏng, đang bệnh mà đưa đạm vào cây càng bệnh nặng hơn và nhanh "Đi". Đạm làm xốp tế bào nên khi bón Đạm nhiều cây lá xanh um nhưng khiến nấm bệnh dễ xâm nhập.
Nếu cây bệnh đưa phân bón vi lượng vào thì loãng thôi, vì cây đang suy mà đưa nhiều cũng ăn không được, thậm chí còn nhanh đi hơn
Trong các thuốc bệnh, thuốc Gốc Đồng, Gốc Sun Phát thì không được pha chung với các loại phân thuốc khác, pha chung với vi lượng sẽ kết tủa, sau khi phun thuốc đó mà phun vi lượng ngay thì cũng tạo ra rất nhiều muối sắt, kẽm, magie, ... gây hại ngược lại cho cây. Nên sau khi dùng gốc đồng phải cách 15-20 ngày mới dùng phân bón.
Hóa học không pha chung vi sinh vì sẽ chết vsv
Hóa học có thể + sinh học ( sinh học là sản phẩm của vi sinh, chứ không có vi sinh vật)
Thuốc có môi trường axit không được pha với môi trường bazo
Hiện tương có thể thấy bằng mắt thường:
Kết tủa (đóng cục)
Sủi bọt khí
Đổi màu
Tỏa nhiệt (phuy nước nóng lên)
– Phân chứa amôn như sunphat amôn, urê, clorua amôn, nitrat amôn không được trộn với phân có phản ứng kiềm như vôi, phân lân Văn Điển, bột phôtphorit, tro bếp. Vì nếu trộn các loại phân này với nhau sẽ làm mất đạm do bay hơi NH3.
– Phân lân nung chảy không dễ hòa tan trong nước như supe lân, nhưng tan đến 98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây, phân DAP không được trộn với vôi.
– Phân dễ tan, dễ hút ẩm, vón cục như nitrat, urê, muối kali chỉ được trộn trước khi dùng.
– Supe phôtphat có thể giải phóng axit của một số loại phân như nitrat tạo chất làm hại bao túi đựng, cho nên cần chú ý khi vận chuyển.
Nguyên tắc cơ bản:
Sâu + bệnh
Dưỡng + Sâu
Dưỡng "không chứa đạm Ure hóa học" + bệnh (Pha phun ngay)
Giải thích: thời phân bón lá ngày xưa họ chơi pha thêm Ure vào trong phân bón lá nên phun vào cây xanh lè xanh lét, nhưng lá mỏng, đang bệnh mà đưa đạm vào cây càng bệnh nặng hơn và nhanh "Đi". Đạm làm xốp tế bào nên khi bón Đạm nhiều cây lá xanh um nhưng khiến nấm bệnh dễ xâm nhập.
Nếu cây bệnh đưa phân bón vi lượng vào thì loãng thôi, vì cây đang suy mà đưa nhiều cũng ăn không được, thậm chí còn nhanh đi hơn
Trong các thuốc bệnh, thuốc Gốc Đồng, Gốc Sun Phát thì không được pha chung với các loại phân thuốc khác, pha chung với vi lượng sẽ kết tủa, sau khi phun thuốc đó mà phun vi lượng ngay thì cũng tạo ra rất nhiều muối sắt, kẽm, magie, ... gây hại ngược lại cho cây. Nên sau khi dùng gốc đồng phải cách 15-20 ngày mới dùng phân bón.
Hóa học không pha chung vi sinh vì sẽ chết vsv
Hóa học có thể + sinh học ( sinh học là sản phẩm của vi sinh, chứ không có vi sinh vật)
Thuốc có môi trường axit không được pha với môi trường bazo
Hiện tương có thể thấy bằng mắt thường:
Kết tủa (đóng cục)
Sủi bọt khí
Đổi màu
Tỏa nhiệt (phuy nước nóng lên)
Mọi bài viết hữu ích về nông nghiệp của Phú Nano được lưu trữ tại trang web: Sổ Tay Nông Nghiệp Phú Nano
Hoặc liên hệ để được hỗ trợ chi tiết:
01666998600
0941998600
Trân trọng
Nếu cây bệnh đưa phân bón vi lượng vào thì loãng thôi, vì cây đang suy mà đưa nhiều cũng ăn không được, thậm chí còn nhanh đi hơn
Trả lờiXóamay do pH dat
Nếu cây bệnh đưa phân bón vi lượng vào thì loãng thôi, vì cây đang suy mà đưa nhiều cũng ăn không được, thậm chí còn nhanh đi hơn
Trả lờiXóamay che bien thuc an gia suc
E đang cân hiểu về khả năng phối trộn của các chất đa trung vi lượng ..giup e dc k ạ
Trả lờiXóa