THÁN THƯ - THỐI NHŨNG TRÊN ỚT
Không có thuốc trị, chỉ có kỹ thuật canh tác mới trị được.
NHÓM THUỐC HÓA HỌC: (theo cá nhân em)
- Nhóm chặn đứng (sát khuẩn):
Công nghệ cao: Nano bạc + Nano đồng OxiClorua (phải kèm 2 thằng mới hiệu quả, 1 thằng tính kháng khuẩn cao, 1 thằng tính kháng nấm cao)
Giá cao: Alietes, Ridomin, Anvil
Bình dân: Thuốc tím sát trùng trong thú y, 1kg pha 4 phuy 200lit, phân hủy hết sau 5 ngày.
- Nhóm bảo vệ: Mancozeb (lưu ý: chỉ nên dùng để phòng bệnh, khi cây đang bệnh phun Mancozeb tạo 1 lớp bao phủ trên bề mặt ngược lại còn gây tác dụng phụ là ngăn cản các thuốc khác khi đưa vào)
- Kích kháng: Vi lượng ( giúp cây tăng sức đề kháng)
Nguyên tắc:
Biện pháp hóa học:
Phun Mancozeb bảo vệ ngay từ đầu khi trồng, định kỳ 10-15 ngày/ lần
Sau mỗi cơn mưa hoặc khi phát hiện bệnh thì phun nhóm CHẶN ĐỨNG ngay, sau 2-3 ngày phun lại Macozeb. Phun luân phiên 2 nhóm thuốc.
Kèm theo phun kích kháng vi lượng định kỳ.
Các dinh dưỡng khác hạn chế đưa trên lá, nên đưa dưới gốc sẽ tốt hơn (Đã có nông dân áp dụng thành công)
Em thì cũng không muôn khuyến cáo vì nó ĐỘC
NHỮNG ĐIỀU EM THƯỜNG ÁP DỤNG
Phân tích:
Vi khuẩn, nấm không tự nhiên tấn công được vào cây vì mỗi sinh vật đều có cơ chế bảo vệ tự nhiên, để nó xâm nhập được cần:
- Vết thương cơ học do mưa, gió tạo sự va đập của lá, trái làm tế bào tổn thương. Lúc đó nấm cơ hội tấn công vào. Cây trồng gần mặt đất, trái để gần mặt đất, khi nước mưa rơi xuống văn lên kéo theo vi khuẩn, bào tử nấm.
- Vết thương do các loại chích hút, nấm khuẩn xâm nhập theo. Ngoài ra, một số loại khuẩn, virut được lây qua vật chủ là mấy con đó. Nên để chống lây lang thì phải diệt được "chích hút".
- Do bón nhiều đạm gây xốp tế bào, nấm khuẩn dễ xâm nhập.
- Do thiếu vi lượng, cây suy yếu, làm giảm khả năng tự bảo vệ của cây. Vd: cây thiếu Mo và một số chất gây hiện tường đốm vàng lá, sau đó nấm khuẩn tấn công vào chỗ đó gây ghẻ lá và thối nhũng. Cho nên ngoài phun thuốc trị ghẻ cần bổ sung vi lượng như Mo, ...
- Do mật độ vi sinh có hại trong đất quá cao, vượt ngưỡng cho phép. Vi sinh có hại ngoài việc có sẵn trong đất thì còn được mang vào bởi phân chuồng ủ không đúng cách.
Kết luận:
- Phòng bằng vi sinh + kỹ thuật canh tác (mươn rãnh thoát nước, tỉ bớt lá chân tránh ủ bệnh, hạn chế tưới nước phủ tàng, hạn chế phun dinh dưỡng buổi chiều tối)
- Phòng bằng chống chích hút (phun thuốc xoay vòng, kết hợp hóa sinh, 1 thằng tác dụng nhanh, lưu dẫn lâu, 1 thằng chống kháng thuốc)
- Trị bằng thuốc diệt nấm khuẩn + bổ sung vi lượng.
- Duy trì ổn đinh, chống tái nhiễm bằng vi sinh Bacillus + Streptomyces, có thể không cần Trichoderma.
Cho nên để phòng trừ bệnh không phải phụ thuộc hết vào dinh dưỡng hay thuốc trị.
NHÓM THUỐC HÓA HỌC: (theo cá nhân em)
- Nhóm chặn đứng (sát khuẩn):
Công nghệ cao: Nano bạc + Nano đồng OxiClorua (phải kèm 2 thằng mới hiệu quả, 1 thằng tính kháng khuẩn cao, 1 thằng tính kháng nấm cao)
Giá cao: Alietes, Ridomin, Anvil
Bình dân: Thuốc tím sát trùng trong thú y, 1kg pha 4 phuy 200lit, phân hủy hết sau 5 ngày.
- Nhóm bảo vệ: Mancozeb (lưu ý: chỉ nên dùng để phòng bệnh, khi cây đang bệnh phun Mancozeb tạo 1 lớp bao phủ trên bề mặt ngược lại còn gây tác dụng phụ là ngăn cản các thuốc khác khi đưa vào)
- Kích kháng: Vi lượng ( giúp cây tăng sức đề kháng)
Nguyên tắc:
Biện pháp hóa học:
Phun Mancozeb bảo vệ ngay từ đầu khi trồng, định kỳ 10-15 ngày/ lần
Sau mỗi cơn mưa hoặc khi phát hiện bệnh thì phun nhóm CHẶN ĐỨNG ngay, sau 2-3 ngày phun lại Macozeb. Phun luân phiên 2 nhóm thuốc.
Kèm theo phun kích kháng vi lượng định kỳ.
Các dinh dưỡng khác hạn chế đưa trên lá, nên đưa dưới gốc sẽ tốt hơn (Đã có nông dân áp dụng thành công)
Em thì cũng không muôn khuyến cáo vì nó ĐỘC
NHỮNG ĐIỀU EM THƯỜNG ÁP DỤNG
Phân tích:
Vi khuẩn, nấm không tự nhiên tấn công được vào cây vì mỗi sinh vật đều có cơ chế bảo vệ tự nhiên, để nó xâm nhập được cần:
- Vết thương cơ học do mưa, gió tạo sự va đập của lá, trái làm tế bào tổn thương. Lúc đó nấm cơ hội tấn công vào. Cây trồng gần mặt đất, trái để gần mặt đất, khi nước mưa rơi xuống văn lên kéo theo vi khuẩn, bào tử nấm.
- Vết thương do các loại chích hút, nấm khuẩn xâm nhập theo. Ngoài ra, một số loại khuẩn, virut được lây qua vật chủ là mấy con đó. Nên để chống lây lang thì phải diệt được "chích hút".
- Do bón nhiều đạm gây xốp tế bào, nấm khuẩn dễ xâm nhập.
- Do thiếu vi lượng, cây suy yếu, làm giảm khả năng tự bảo vệ của cây. Vd: cây thiếu Mo và một số chất gây hiện tường đốm vàng lá, sau đó nấm khuẩn tấn công vào chỗ đó gây ghẻ lá và thối nhũng. Cho nên ngoài phun thuốc trị ghẻ cần bổ sung vi lượng như Mo, ...
- Do mật độ vi sinh có hại trong đất quá cao, vượt ngưỡng cho phép. Vi sinh có hại ngoài việc có sẵn trong đất thì còn được mang vào bởi phân chuồng ủ không đúng cách.
Kết luận:
- Phòng bằng vi sinh + kỹ thuật canh tác (mươn rãnh thoát nước, tỉ bớt lá chân tránh ủ bệnh, hạn chế tưới nước phủ tàng, hạn chế phun dinh dưỡng buổi chiều tối)
- Phòng bằng chống chích hút (phun thuốc xoay vòng, kết hợp hóa sinh, 1 thằng tác dụng nhanh, lưu dẫn lâu, 1 thằng chống kháng thuốc)
- Trị bằng thuốc diệt nấm khuẩn + bổ sung vi lượng.
- Duy trì ổn đinh, chống tái nhiễm bằng vi sinh Bacillus + Streptomyces, có thể không cần Trichoderma.
Cho nên để phòng trừ bệnh không phải phụ thuộc hết vào dinh dưỡng hay thuốc trị.
Mọi bài viết hữu ích về nông nghiệp của Phú Nano được lưu trữ tại trang web: Sổ Tay Nông Nghiệp Phú Nano
Hoặc liên hệ để được hỗ trợ chi tiết:
01666998600
0941998600
Sau mỗi cơn mưa hoặc khi phát hiện bệnh thì phun nhóm CHẶN ĐỨNG ngay, sau 2-3 ngày phun lại Macozeb. Phun luân phiên 2 nhóm thuốc.
Trả lờiXóamay do pH cam tay
- Nhóm bảo vệ: Mancozeb (lưu ý: chỉ nên dùng để phòng bệnh, khi cây đang bệnh phun Mancozeb tạo 1 lớp bao phủ trên bề mặt ngược lại còn gây tác dụng phụ là ngăn cản các thuốc khác khi đưa vào)
Trả lờiXóamay ep cam vien
Emperor Casino | Slots & Live Casinos | Shootercasino.com
Trả lờiXóaOur live casino games include Slots, Blackjack, Roulette, Slots, Live Casino, Keno, Blackjack, Roulette & Video septcasino Poker. 인카지노 Join 제왕 카지노 us today to find out everything you