Vi sinh vật: điều bạn đang biết liệu
có đúng?
Nguồn: tiến sĩ tu nghiệp ở CHLB Đức chuyên gia về Thực vật học, các video nghiên cứu của nước ngoài, thực tế sử dụng của người dân bao năm qua và quá trình làm thực tế.
Vấn đề 1: chế phẩm vi sinh vật (vsv), phân hữu cơ vi sinh.
Người dân cứ quan niệm là trên thành phần có mật độ cao là OK. Nhưng để đánh giá chất lượng cần phải quan tâm một số yếu tố cơ bản sau:
- Mật độ: chỉ cần từ 10 mũ 7 lên 10 mũ 9 là hơn nhau 100 lần rồi, chưa kể một số tổ chức sẽ để số liệu thấp. Vd: bây giờ là 10 mũ 11, nhưng sau 1-2 năm nó còn 10 mũ 9, nên khi đăng ký thành phần chỉ ghi 10 mũ 9 để tránh sau 1 năm kiểm tra ra bị nói là hàng kém chất lượng.
- Độ đồng nhất (tạp nhiễm): trong quá trình sản xuất cần có kỹ thuật cao mới làm ra ngàn chai như một, ngoài ra còn vấn đề bảo quản, nhiều tổ chức sản xuất phân hữu cơ vi sinh có khâu bảo quản kém nên sản phẩm của họ khi đến tay người dân bị tạp nhiễm nấm mốc gây giảm chất lượng. Tốt nhất là khi bón phân hữu cơ vi sinh thì nên tưới thêm chế phẩm vi sinh để bổ sung lại vsv có lợi. Vì chế phẩm vi sinh chứa vsv mật độ cao, đồng nhất, khó tạp nhiễm, có chất mang đặc biết nên duy trì hệ vsv ổn định hơn.
- Độ hoạt động: nếu là hàng nhập thì từ ống vsv gốc nhân ra thành F1 rồi bán thì nó vẫn còn mạnh, nhiều tổ chức tham lợi nhuận, nhân vô tội vạ ra F4, F5. Ông nội là tướng (1 chấp 10), cha cũng là tướng, nhưng đến đời con cháu là nó bị lai giống, ham chơi nên bị xuống làm lính rồi. Cho nên muốn nhân giống đồng nhất thì phải có chuyên gia về vi sinh vật, muốn ứng dụng tốt cho cây trồng thì phải có chuyên gia về thực vật học và đặc biệt phải có phòng thí nghiệm được đầu tư bài bản.
- Chủng loại: hầu hết các chế phẩm hiện nay thường hướng đến ủ phân, nhưng phân huỷ là một chuyện, còn đối kháng bệnh được là một chuyện khác, khi ủ phân thì nhiệt độ bên trong đống ủ rất nóng, đưa tricho vào sao nó sống nổi, đưa EM vào không đúng cách thì chỉ phân huỷ được hữu cơ chứ không đối kháng được bệnh tốt. “Nếu ủ đúng cách, thậm chí rãi phân bò vào gốc tưới nước thôi cũng đủ phòng trị vàng lá thối rễ”. Một thực tế cho thấy, giới khoa học công bố và các công ty ca lên một chủng loại nấm đối kháng, bán cho hàng triệu người dân mà mấy chục năm qua nó đã làm được gì? Nếu nó hay thì cả Tây Nguyên tiêu không bị chết. Mô tả đơn giản cho sai lầm này: khi phân tách một chủng loại, bỏ riêng một mình nó vào ống nghiệm y như bắt con ếch cho vào đáy giếng, “ta đây là đại ca khu này! Trời ơi, nó múa lung tung beng, làm được mọi thứ trò vui trên đời” đến khi thoát khõi “miệng giếng” ra thế giới bên ngoài gặp hàng ngàn loại khác nên không dám “ho” và cuối cùng bị “trâu giẫm chết”. Cho nên trong một chế phẩm phải có hệ vsv chứ không phải là một vài con giới khoa học ca lên.
Còn nhiều vấn đề chi tiết thì đụng thực tế mới nhớ được. Mong bài viết đem lại gốc nhìn rõ hơn về vi sinh vật cho mọi người.
Phú Nano
Trân Trọng
Nguồn: tiến sĩ tu nghiệp ở CHLB Đức chuyên gia về Thực vật học, các video nghiên cứu của nước ngoài, thực tế sử dụng của người dân bao năm qua và quá trình làm thực tế.
Vấn đề 1: chế phẩm vi sinh vật (vsv), phân hữu cơ vi sinh.
Người dân cứ quan niệm là trên thành phần có mật độ cao là OK. Nhưng để đánh giá chất lượng cần phải quan tâm một số yếu tố cơ bản sau:
- Mật độ: chỉ cần từ 10 mũ 7 lên 10 mũ 9 là hơn nhau 100 lần rồi, chưa kể một số tổ chức sẽ để số liệu thấp. Vd: bây giờ là 10 mũ 11, nhưng sau 1-2 năm nó còn 10 mũ 9, nên khi đăng ký thành phần chỉ ghi 10 mũ 9 để tránh sau 1 năm kiểm tra ra bị nói là hàng kém chất lượng.
- Độ đồng nhất (tạp nhiễm): trong quá trình sản xuất cần có kỹ thuật cao mới làm ra ngàn chai như một, ngoài ra còn vấn đề bảo quản, nhiều tổ chức sản xuất phân hữu cơ vi sinh có khâu bảo quản kém nên sản phẩm của họ khi đến tay người dân bị tạp nhiễm nấm mốc gây giảm chất lượng. Tốt nhất là khi bón phân hữu cơ vi sinh thì nên tưới thêm chế phẩm vi sinh để bổ sung lại vsv có lợi. Vì chế phẩm vi sinh chứa vsv mật độ cao, đồng nhất, khó tạp nhiễm, có chất mang đặc biết nên duy trì hệ vsv ổn định hơn.
- Độ hoạt động: nếu là hàng nhập thì từ ống vsv gốc nhân ra thành F1 rồi bán thì nó vẫn còn mạnh, nhiều tổ chức tham lợi nhuận, nhân vô tội vạ ra F4, F5. Ông nội là tướng (1 chấp 10), cha cũng là tướng, nhưng đến đời con cháu là nó bị lai giống, ham chơi nên bị xuống làm lính rồi. Cho nên muốn nhân giống đồng nhất thì phải có chuyên gia về vi sinh vật, muốn ứng dụng tốt cho cây trồng thì phải có chuyên gia về thực vật học và đặc biệt phải có phòng thí nghiệm được đầu tư bài bản.
- Chủng loại: hầu hết các chế phẩm hiện nay thường hướng đến ủ phân, nhưng phân huỷ là một chuyện, còn đối kháng bệnh được là một chuyện khác, khi ủ phân thì nhiệt độ bên trong đống ủ rất nóng, đưa tricho vào sao nó sống nổi, đưa EM vào không đúng cách thì chỉ phân huỷ được hữu cơ chứ không đối kháng được bệnh tốt. “Nếu ủ đúng cách, thậm chí rãi phân bò vào gốc tưới nước thôi cũng đủ phòng trị vàng lá thối rễ”. Một thực tế cho thấy, giới khoa học công bố và các công ty ca lên một chủng loại nấm đối kháng, bán cho hàng triệu người dân mà mấy chục năm qua nó đã làm được gì? Nếu nó hay thì cả Tây Nguyên tiêu không bị chết. Mô tả đơn giản cho sai lầm này: khi phân tách một chủng loại, bỏ riêng một mình nó vào ống nghiệm y như bắt con ếch cho vào đáy giếng, “ta đây là đại ca khu này! Trời ơi, nó múa lung tung beng, làm được mọi thứ trò vui trên đời” đến khi thoát khõi “miệng giếng” ra thế giới bên ngoài gặp hàng ngàn loại khác nên không dám “ho” và cuối cùng bị “trâu giẫm chết”. Cho nên trong một chế phẩm phải có hệ vsv chứ không phải là một vài con giới khoa học ca lên.
Còn nhiều vấn đề chi tiết thì đụng thực tế mới nhớ được. Mong bài viết đem lại gốc nhìn rõ hơn về vi sinh vật cho mọi người.
Phú Nano
Trân Trọng
Vì chế phẩm vi sinh chứa vsv mật độ cao, đồng nhất, khó tạp nhiễm, có chất mang đặc biết nên duy trì hệ vsv ổn định hơn. may che bien thuc an
Trả lờiXóa